Bài viết trước chúng ta đã thấy chuỗi cung ứng là một trong những ngành dường như đặc biệt phù hợp để ứng dụng công nghệ Blockchain và IoT . Cũng giống như cách một loại tiền được truyền từ người này sang người khác, với mỗi giao dịch hình thành nên lịch sử giao dịch, hàng hóa được sản xuất, vận chuyển và cuối cùng được bán cũng được chuyển từ thực thể này sang thực thể khác, tạo ra lịch sử tương tác giữa Tiền – Hàng.
Công nghệ blockchain đã được sử dụng để xử lý 1 thư tín dụng (L/C) cho khách hàng là tập đoàn nông nghiệp Cargill (Mỹ) trong việc thực hiện giao dịch vận chuyển đậu nành từ Argentina đến Malaysia.
Hiểu một cách đơn giản, một công ty bất động sản sở hữu một tòa nhà và sẽ tạo một mã giao dịch trên sàn giao dịch blockchain giống như một công ty niêm yết trên sàn chứng khoán thông thường. Các công ty sở hữu bất động sản này có thể mở một đợt chào bán cổ phần của tòa nhà trên, tương tự như IPO, và nhà đầu tư thay vì sở hữu cổ phần sẽ sở hữu các token kỹ thuật số.
Theo số liệu của VietnamWorks, nhóm kỹ sư phát triển phần mềm liên quan đến Blockchain nhận mức lương trung bình là 2.241 USD/tháng (tương đương hơn 51 triệu đồng – PV) và nhóm phát triển phần mềm liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI) có mức lương 1.844 USD (khoảng trên 42 triệu đồng).
Blockchain là công nghệ mới nổi trong những năm qua, được xem là một trong những phát minh tuyệt vời nhất trong lịch sử phát triển toàn cầu.
Các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, các ngân hàng, hay các nhà lãnh đạo của các nền kinh tế, nhà phân tích kinh tế,… đều đánh giá cao tiềm năng của Blockchain.
Bảy quốc gia thành viên EU do Malta và Pháp đứng đầu, đã cùng nhau thành lập một nhóm gọi là “Mediterranean seven” để thúc đẩy việc sử dụng công nghệ Blockchain, giúp tăng cường các dịch vụ của chính phủ và nâng cao phúc lợi kinh tế.
Các sản phẩm thực phẩm cũng như đồ uống là một trong những sản phẩm được lưu hành nhiều nhất trong thương mại quốc tế. Đó cũng là một trong những thị trường được điều tiết và giám sát nghiêm ngặt nhất, cả ở cấp quốc gia và quốc tế. Do những thiệt hại tiềm tàng mà các sản phẩm thực phẩm không phù hợp có thể gây ra những ảnh hưởng trong nền kinh tế, và sức khỏe cộng đồng hoặc môi trường tự nhiên của bất kỳ quốc gia nào , nên thực phẩm sẽ được kiểm soát rất gắt gao khi lưu hành trên quốc tế.
An toàn thực phẩm đã ám ảnh nhiều người dân trong nhiều thập kỷ vừa qua, quý vị có thể dễ dàng tìm thấy trên truyền thông hoặc Google như thực phẩm bẩn, ngộ độc thực phẩm, hàng trăm công nhân cấp cứu sau khi ăn,... thịt hết hạn được cung cấp cho các cửa hàng thức ăn nhanh như KFC và Mcdonald. Hay mới đây phát hiện những kho lạnh chứa thịt heo nhiễm bệnh dịch tả... Vậy làm cách nào để hạn chế những vụ việc tương tự xẩy ra trong tương lại? Công nghệ Blockchain đã mang đến những hi vọng mới.
Công nghệ giúp bảo mật dữ liệu, thanh toán an toàn, có thể truy xuất nguồn gốc sản phẩm, tự động tích lũy điểm cho người dùng.
Nhiều hãng bán lẻ trên thế giới đang thử nghiệm và ứng dụng blockchain vào hoạt động kinh doanh như Walmart, Amazon, Unilever hay Nestle. Bằng việc tích hợp blockchain vào quy trình vận hành hàng ngày, các công ty có thể tạo cơ hội mới cho chính doanh nghiệp, khách hàng, nhờ những lợi ích sau:
Đặc thù của các giao dịch bất động sản là có giá trị lớn, vì vậy nên thường mất nhiều thời gian, chi phí và thủ tục giấy tờ để hoàn thiện. Điều này tạo ra vấn đề về thanh khoản và minh bạch cho thị trường bất động sản. Blockchain là công nghệ tiềm năng để thay thế các quy trình bằng giấy và thay đổi cục diện bằng cách số hóa giao dịch, công nghệ này giảm thiểu thời gian và chi phí đồng thời tăng tính minh bạch và an toàn.
Việc sử dụng blockchain để gắn quyền sở hữu cố định cho bất động sản và kinh doanh đã diễn ra từ năm 2016, khi công nghệ này lần đầu tiên được sử dụng để tổ chức các hình thức đăng ký mới và đăng ký giao dịch. Các khối ghi lại thông tin vào hệ thống blockchain , sau đó có thể xác nhận quá trình chuyển quyền sở hữu tài sản hoặc vốn.
Với các biến đổi về môi trường và dịch bệnh, khí hậu ngày càng lớn. Kèm theo các hoạt động kinh tế biến động không ngừng thì theo đó là các hoạt động từ thiện/thiện nguyện cũng phát triển mạnh. Qua tìm hiểu và tiếp xúc với nhiều nhà hảo tâm thì việc họ rất quan tâm là sự hảo tâm của họ đến được tay người cần, không bị bớt xén...
Chúng ta cùng đi tìm hiểu xem Ấn Độ đã ra những chính sách lớn nào cho nền công nghệ Blockchain và AI như thế nào, tương lai của nó sẽ ra sao qua bài viết dưới đây. Bang Tamil Nadu của Ấn Độ được cho là đang thực hiện chính sách cấp nhà nước cho công nghệ Blockchain và trí tuệ nhân tạo (AI).
Blockchain có thể tạo nên sự đột phá trên mọi ngành công nghiệp, theo một cách nào đó mà chúng ta không thể bác bỏ, bất chấp việc vẫn còn một số rào cản phải vượt qua trước khi chúng ta có thể thấy những tác động biến đổi một cách toàn diện của nó.
Dapp, DAO, DAC, và DAS: Các hợp đồng thông minh tự trị ngày càng gia tăng
Bây giờ chúng ta có thể thấy một quỹ đạo tiến triển. Các lớp đầu tiên của các ứng dụng blockchain là các giao dịch tiền tệ; sau đó là tất cả các hình thức giao dịch tài chính; sau đó là tài sản thông minh, khởi tạo tất cả các tài sản hữu hình (nhà, xe) và tài sản vô hình (sở hữu trí tuệ) trở thành tài sản kỹ thuật số;
Ngày nay, Blockchain đã không còn là công nghệ của riêng những đồng tiền kỹ thuật số mà nó đang dần hòa nhập với mọi lĩnh vực trong cuộc sống của chúng ta. Tuy nhiên ở Việt Nam, sử dụng blockchain như một công cụ chuyển đổi nông nghiệp theo hướng hiện đại vẫn là một điều khá xa xỉ.
Mô hình “Trang trại thông minh” ứng dụng công nghệ blockchain GCA 3.0
Thượng viện tiểu bang Washington đã đề xuất một dự luật mà thông qua việc sửa đổi luật hiện hành sẽ khuyến khích phát triển công nghệ sổ cái phân tán và công nghệ Blockchain. Dự luật dường như hệ thống hóa giấy phép và chữ ký kỹ thuật số được hỗ trợ bởi blockchain và cung cấp sự công nhận hợp pháp cần thiết để thực thi các tiêu chuẩn này.
An toàn thực phẩm đã ám ảnh Trung Quốc trong nhiều thập kỷ vừa qua, từ vụ bê bối sữa Trung Quốc năm 2008, nơi sữa công thức bị pha trộn với melamine đến vụ bê bối thịt nhiễm độc năm 2014 khi thịt hết hạn được cung cấp cho các cửa hàng thức ăn nhanh như KFC và Mcdonald.
Chuối khối (blockchain) là một chuỗi các khối thông tin dưới dạng số được liên kết với nhau. Các khối thông tin số này được lưu trữ một cách phân tán tại các máy tính trên toàn cầu...
Theo định nghĩa của Wikipedia Blockchain là: Một cơ sở dữ liệu phân cấp, lưu trữ thông tin trong các khối thông tin được liên kết với nhau bằng mã hóa và mở rộng theo thời gian. Mỗi khối thông tin đều chứa thông tin về thời gian khởi tạo và được liên kết tới khối trước đó, kèm một mã thời gian và dữ liệu giao dịch.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới World Bank cho biết Blockchain nắm giữ “tiềm năng to lớn” và “nắm lấy công nghệ” là điều cần thiết để ngân hàng theo đuổi và đáp ứng được mục tiêu của nó.
Công ty điện khí hóa, tự động hóa và số hóa khổng lồ toàn cầu Siemens đã cho thấy sự quan tâm trong việc áp dụng các giải pháp dựa trên blockchain. Cụ thể, Siemens đang khám phá việc sử dụng blockchain trong ngành vận tải, theo báo cáo của Forbes vào ngày 15 tháng 7.
Blockchain hiện là công nghệ được ghi nhận với sức mạnh có thể đổi mới lĩnh vực bất động sản (BĐS). Trên thế giới, các cơ quan đăng ký đất đai đang quan tâm đến hệ thống Blockchain, còn tại Việt Nam, ứng dụng này sẽ có những tác động như thế nào đến thị trường BĐS?
Ưu điểm nổi bật
Blockchain sẽ tạo ra những giá trị lưu trữ các giao dịch vào sổ cái bảo mật hoạt động theo cơ chế đồng thuận phân quyền (Ảnh minh họa)
Blockchain tạm dịch tiếng Việt là Chuỗi khối. Bạn cứ hiểu nôm na là một Chuỗi có nhiều khối. Bạn cứ hình dung về một chuỗi gồm nhiều “khối thông tin của một bảng tính (excel) nào đó”.
Wikipedia (Trang thông tin, từ điển mở) định nghĩa Blockchain với đoạn đầu tiên là:
Triển khai công nghệ Blockchain Ethereum vào các doanh nghiệp nhằm thúc đẩy kinh doanh là một trong những xu hướng phát triển kinh tế, doanh nghiệp hiện nay.
DVMS cung cấp dịch vụ giải pháp và ứng dụng công nghệ Blockchain trong lĩnh vực y tế (medical tech) tại Việt Nam như chăm sóc khỏe, hồ sơ y tế điện tử, xác minh xuất xứ thuốc,… Với đội ngũ chuyên gia phân tích, lập trình viên dày dặn kinh nghiệm, quy trình kiểm thử phần mềm nghiêm ngặt sẽ đưa ra những giải pháp và ứng dụng công nghệ Blockchain trong lĩnh vực y tế như các hệ thống chăm sóc sức khỏe, hồ sơ y tế điện tử, xác minh xuất xứ thuốc, … một cách tối ưu, triển khai nhanh chóng, bảo mật hàng đầu hiện nay.
Đồng Nai sẽ là địa phương đầu tiên của cả nước được chọn thí điểm áp dụng công nghệ quản lý chăn nuôi theo công nghệ blockchain, góp phần quan trọng quản lý dịch bệnh ngày càng hiệu quả. Mới đây, Tổng cục Thống kê đã làm việc với UBND tỉnh Đồng Nai về việc triển khai hệ thống TE-FOOD – một ứng dụng công nghệ blockchain, để quản lý chăn nuôi. Đồng Nai sẽ là địa phương đầu tiên của cả nước được chọn thí điểm áp dụng công nghệ quản lý chăn nuôi theo công nghệ blockchain.
Việc ứng dụng công nghệ Blockchain trong cách lĩnh vực ngày càng phổ biến, nhưng việc ứng dụng nền tảng công nghệ Blockchain trong lĩnh vực Y Tế thì sao?
Công nghệ Blockchain có tiềm năng rất lớn thay đổi cơ cấu, phương thức hoạt động của một loạt các ngành công nghiệp như từ quản lý dữ liệu, an ninh và dịch vụ y tế và một vài lĩnh vực khác.
Tập đoàn công nghệ toàn cầu Mỹ IBM đã ký một thỏa thuận mới với nhà sản xuất máy tính Trung Quốc Lenovo nhằm áp dụng Blockchain trong dịch vụ khách hàng của Lenovo, theo thông cáo báo chí ngày 25/04/2019.
IBM Research đã hợp tác với The Freshwater Trust (TFT), một tổ chức phi lợi nhuận nhằm bảo tồn và khôi phục hệ sinh thái nước ngọt, và SweetSense Inc., nhà cung cấp cảm biến kết nối vệ tinh giá rẻ, để theo dõi việc sử dụng nước ngầm bền vững ở California.
Đơn giản, tiện dụng và hiệu lực là nhu cầu và cũng là yêu cầu cấp thiết hiện nay của đại bộ phân người dân khi giao tiếp, làm việc với các cơ quan nhà nước trong thời đại xã hội thông tin...
Mong muốn ứng dụng Blockchain và AI, Data Science của doanh nghiệp khiến nhu cầu kỹ sư IT rành những chuyên môn này tiếp tục tăng cao.
Mức lương, số lượng tuyển dụng đến số người ứng tuyển, nhân sự IT giỏi về các công nghệ như chuỗi khối (Blockchain), trí tuệ nhân tạo (AI) và khoa học dữ liệu (Data Science) chính là tâm điểm tuyển dụng trong ngành công nghệ thông tin nửa đầu năm 2019.
Theo một báo cáo mới được công bố tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới, những thay đổi về nhân khẩu học và tiến bộ kỹ thuật có thể dẫn đến việc 5 triệu việc làm sẽ biến mất vào năm 2020. Tuy nhiên, ngược lại có một số công việc lại được dự đoán sẽ có sự tăng trưởng đáng kể, trong đó có nghề phân tích dữ liệu.
Một trong những xu hướng phát triển cùng với thời đại đó chính là việc áp dụng phân tích dữ liệu Big data trong doanh nghiệp. Dưới đây là một số ứng dụng của Big data được nhiều doanh nghiệp lớn áp dụng. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam, khi có thể còn đang chật vật với việc phân tích dữ liệu.
Hàn Quốc tự hào là nước có ngân hàng dữ liệu quốc gia về sức khoẻ của toàn bộ người dân. Hiện nay, Hàn Quốc đã bắt đầu nghiên cứu ứng dụng “Y học chính xác” hay “Y học cá thể” từ kho dữ liệu lớn về sức khoẻ của quốc gia. Tại quốc gia này, dữ liệu sức khoẻ của người dân được chia làm 6 nhóm dữ liệu.
Dữ liệu gen và SDOH là đầu vào của tình trạng sức khỏe, dữ liệu lâm sàng và PGHD là đầu ra của tình trạng sức khỏe
Mỗi năm thiên tai như bão, lũ lụt, động đất gây ra thiệt hại rất lớn và nhiều sinh mạng. Các nhà khoa học không thể dự đoán khả năng xảy ra thảm họa và đề xuất đủ biện pháp phòng ngừa cho chính phủ nếu không có sự giúp đỡ của Big Data.
Big Data được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau như đã giới thiệu ở bài viết “Big Data – Tên gọi gợi lên khái niệm”. Bài viết tiếp theo dưới đây sẽ nói chi tiết hơn về các ứng dụng của Big data trong từng trường hợp cụ thể, và trong từng lĩnh vực đặc thù. Qua đó chúng ta sẽ thấy được tầm quan trọng trong việc thu thập và phân tích dữ liệu Big data.
Dữ liệu khách hàng hay Customer data được coi là tài sản, nguồn thông tin vô giá đối với mọi công ty thuộc nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Việc triển khai các quy trình khai thác, dự án nghiên cứu, phân tích Customer data với mục đích tìm hiểu, nắm bắt mong muốn, nhu cầu thầm kín của khách hàng, và chuyển nó thành những giá trị cụ thể thông qua từng chiến lược, kế hoạch hoạt động chính là chìa khóa cạnh tranh của mỗi tổ chức ngày nay.
Trở lại với chủ đề Data security, bảo mật dữ liệu, ở phần 1 bài viết trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về thực trạng Data security trên toàn cầu thông qua bàn luận những số liệu từ các báo cáo, nghiên cứu của Verizon và IBM về Data breach (xâm phạm, đánh cắp, rò rỉ dữ liệu) tại những công ty, tổ chức đến từ nhiều quốc gia khác nhau; cũng như tìm hiểu tổng quan về Data security như khái niệm, lợi ích, thách thức.
Ở 2 bài viết trước đã giới thiệu đến các bạn thuật toán Classification đầu tiên là KNN (K – nearest neighbor) và một số phương pháp đánh giá mô hình phân loại như Hold out, Cross validation, hay Confusion matrix, Lift, Gain chart, ROC/ AUC. Trở lại với chủ đề về những thuật toán phân loại trong Data mining, lần này chúng tôi và các bạn sẽ tìm hiểu về Decision Tree, thuật toán có thể nói là “nổi tiếng”, “phổ biến” mà bất kỳ ai hoạt động và làm việc trong lĩnh vực khoa học dữ liệu, hoặc phân tích dữ liệu đều phải biết đến.
Khoa học dữ liệu đang dần khẳng định vai trò của mình trong việc cải thiện sức khỏe ngày nay. Big Data không chỉ được ứng dụng để xác định phương hướng điều trị mà giúp cải thiện quá trình chăm sóc sức khỏe. Từ khi Big Data được ứng dụng vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, nó đã tạo nên nhiều tác động lớn trong việc giảm lãng phí tiền bạc và thời gian.
Tất cả chúng ta đang đều sống và làm việc trong thời đại công nghệ hiện đại nó đang làm thay đổi toàn bộ cục diện của tất cả hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội, y tế, quốc phòng,..
Trở lại với chủ đề về các xu hướng Big Data sẽ đi đầu trong năm 2019, ở phần 1, Big Data Uni đã đề cập về sự phát triển và thay đổi của Internet of Things (IOT), trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence – AI), Machine Learning (ML) tác động như thế nào đến lĩnh vực Big Data, và một số dự báo về thị trường Big Data. Phần 2 bài viết, chúng tôi sẽ đề cập chi tiết về các xu hướng của những công cụ, cách thức hỗ trợ cho việc khai thác, tiếp cận Big Data, cùng với các vấn đề, thách thức mới trong lĩnh vực Big Data.
KHI MỘT CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NHẬN ĐƯỢC YÊU CẦU TỪ CÁC PHÒNG BAN, BỘ PHẬN HAY LÃNH ĐẠO CÔNG TY, CHUYÊN GIA ẤY CÓ THỂ NHẢY VÀO PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU NGAY VẤN ĐỀ. NGƯỜI LÀM PHÂN TÍCH DỮ LIỆU SẼ MONG MUỐN TỪ YÊU CẦU ĐƠN GIẢN BAN ĐẦU SẼ TÌM RA PHÁT HIỆN TUYỆT VỜI, ĐƯA RA ĐƯỢC CÁC ĐỀ XUẤT HAY NHẤT ĐỂ ÁP DỤNG CHO CÔNG TY. NHƯNG THỰC TẾ THƯỜNG KHÔNG THUẬN LỢI NHƯ VẬY.
Ở thời điểm nay, không phải tài sản vật chất, thiết bị máy móc hay cơ sở hạ tầng sản phẩm là tài sản lớn nhất của một doanh nghiệp, mà chính là khách hàng. Nếu bạn không thể làm hài lòng khách hàng và hiểu nhu cầu của họ, thì bạn sẽ không bao giờ trở thành chủ sở hữu của một doanh nghiệp thành công.
Ngành công nghiệp du lịch và lữ hành đang đối mặt với thách thức bán đúng sản phẩm đến đúng đối tượng khách hàng vào thời điểm chính xác và giữ đúng giá ở đúng kênh. Tất cả điều này đòi hỏi dữ liệu nội bộ lẫn bên ngoài. Dữ liệu nội bộ như kỳ vọng của khách hàng trong quá khứ, tỷ lệ hết vé, doanh thu phòng và tình trạng đặt vé hiện tại. Dữ liệu bên ngoài gồm sự kiện, thời tiết, những chuyến bay và những kỳ nghỉ.
Bối cảnh, nguyên nhân tại sao các công ty ngày nay cần định hướng dữ liệu (Data – driven)
Nếu các bạn có theo dõi những các bài viết trước đây của thì chúng tôi đã đề cập nhiều về tầm quan trọng của dữ liệu – được coi là nguồn sống của mọi tổ chức trong thời đại 4.0 – cũng như các xu hướng của Big Data, Data Analytics, và nhu cầu khai thác dữ liệu để đạt được giá trị, lợi ích trong kinh doanh ngày càng được quan tâm hơn.
Murray Webb, 33 tuổi, tốt nghiệp thạc sĩ về thống kê ứng dụng (applied statistics) tại Trường Đại học Kennesaw (Atlanta, Mỹ), hiện kiếm được 160.000 đô la một năm với công việc chủ yếu là theo dõi phần thông tin về dữ liệu chăm sóc sức khỏe khách hàng cho các bệnh viện. Webb cho biết hằng tuần đều có người đại diện của các công ty cũng như các công ty chuyên cung cấp nguồn nhân lực tìm đến anh và đưa ra các lời mời làm việc như một nhà khoa học dữ liệu (data scientist).
Thương mại điện tử không chỉ tận hưởng những lợi ích của việc điều hành trực tuyến mà còn phải đối mặt với nhiều thách thức để đạt được các mục tiêu kinh doanh. Lý do là bởi các doanh nghiệp dù là nhỏ hay lớn, khi đã tham gia vào thị trường này đều cần đầu tư mạnh để cải tiến công nghệ.
Nếu các bạn có theo dõi những bài viết của chúng tôi về Data management (quản lý dữ liệu) và Data quality (chất lượng dữ liệu), thì chắc cũng biết tầm quan trọng của quá trình Data security; sự ra đời của những bộ luật, điều luật về bảo mật thông tin, dữ liệu như GDPR tại châu Âu, luật An ninh Mạng ở nước ta; đặc biệt là xu hướng khách hàng đang ngày càng quan tâm hơn về tính minh bạch trong việc sử dụng, và khả năng bảo vệ nguồn dữ liệu, thông tin cá nhân của họ tại các công ty.
Phân tích dự báo hay còn gọi Predictive analytics là một trong những phương pháp, kỹ thuật phân tích dữ liệu phổ biến và quan trọng nhất ngày nay. Đây là công cụ hữu ích để những nhà khoa học, chuyên gia hoạt động ở lĩnh vực Data science có cái nhìn chi tiết về đối tượng nghiên cứu, khám phá các mối liên hệ, đưa ra những phán đoán về đối tượng nghiên cứu ở tương lai chứ không chỉ dừng lại tại quá trình mô tả.