Sự khác biệt của công nghệ Blockchain so với những công nghệ bảo mật, lưu trữ thông thường là nó không tồn tại ở một địa điểm cụ thể nào.
Dữ liệu sẽ được Blockchain phân tán trên hàng nghìn máy tính khắp thế giới. Khi cần khai thác và sử dụng dữ liệu, người dùng thông qua các thuật toán phức tạp và quá trình mã hóa có sự tham gia đồng bộ của nhiều máy tính sẽ nhóm các bản ghi số hóa thành từng chuỗi khối.

Xem thêm: Vì sao Blockchain đang được coi là “vệ sỹ” của các ngân hàng?
Các nhà quản lý Trung Quốc tạo điều kiện cho doanh nghiệp muốn khai phá ứng dụng blockchain nhưng phải nằm trong tầm kiểm soát.
Cơ quan quản lý không gian mạng Trung Quốc vừa công bố danh sách các công ty được thông qua việc có thể ứng dụng blockchain vào hoạt động kinh doanh. Theo các nhà phân tích từ nghiên cứu của Global Times, 197 doanh nghiệp này được phép "cung cấp môi trường có kiểm soát để khai phá công nghệ blockchain".

Xem thêm: Sức nóng của blockchain ở Trung Quốc
DVMS đơn vị phát triển và ứng dụng công nghệ Blockchain trong tài chính (công nghệ tài chính fintech) hàng đầu tại Việt Nam với các hệ thống thanh toán, sàn giao dịch,… Nhắc đến DVMS là nhắc đến đội ngũ chuyên gia tư vấn và lập trình viên dày dặn kinh nghiệm về phân tích, đưa ra giải pháp tối ưu triển khai ứng dụng Blockchain trong tài chính của các tổ chức, doanh nghiệp, ngân hàng,…

Xem thêm: Blockchain và công nghệ tài chính ( FINTECH )
Thực trạng ngành bất động sản
Đặc thù của các giao dịch bất động sản là có giá trị lớn, vì vậy nên thường mất nhiều thời gian, chi phí và thủ tục giấy tờ để hoàn thiện. Điều này tạo ra vấn đề về thanh khoản và minh bạch cho thị trường bất động sản. Blockchain là công nghệ tiềm năng để thay thế các quy trình bằng giấy và thay đổi cục diện bằng cách số hóa giao dịch, công nghệ này giảm thiểu thời gian và chi phí đồng thời tăng tính minh bạch và an toàn.

Xem thêm: Công nghệ BLOCKCHAIN và Phần mềm quản lý và kinh doanh bất động sản
Bank of America (BoA) của Hoa Kỳ muốn cấp bằng sáng chế cho một hệ thống sử dụng công nghệ blockchain để cải thiện xử lý tiền mặt, ứng dụng mới này được công bố vào ngày 25 tháng 12.

Xem thêm: Bank of America tiết lộ bằng sáng chế Blockchain mới nhằm mục tiêu xử lý tiền mặt
SANDBOX là khái niệm được nhiều chuyên gia công nghệ kiến nghị để giám sát hoạt động ứng dụng công nghệ blockchain tại Việt Nam.
Công nghệ blockchain (chuỗi khối) được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như tài chính, ngân hàng, nông nghiệp, viễn thông, y tế, quản lý nhà nước... tại nhiều quốc gia mang lại hiệu quả, song ở Việt Nam chưa phổ biến, hành lang pháp lý còn thiếu khiến việc giao dịch gặp khó khăn.

Các chuyên gia công nghệ, doanh nghiệp blockchain thảo luận sáng 18/9 tại Hà Nội. Ảnh: DA
Xem thêm: Tạo khung thử nghiệm chính sách cho công nghệ blockchain
Chương 4. Blockchain 3.0: Các ứng dụng hiệu quả và phối hợp vượt ra khỏi tiền tệ, kinh tế và thị trường
Blockchain không phải cho mọi tình huống, hoàn cảnh
Mặc dù có nhiều ứng dụng thú vị của công nghệ Blockchain, một trong những kỹ năng quan trọng nhất trong ngành công nghiệp đang phát triển là đánh giá xem nó đang ở vị trí nào và có thích hợp để sử dụng các mô hình tiền điện tử và Blockchain hay không.

Xem thêm: Blockchain – Khởi nguồn của một nền kinh tế mới: Chương 4 – Blockchain 3.0 (Phần 5)
Từ đầu tháng 11/2019, giao dịch chuyển tiền quốc tế qua TPBank sẽ nhanh chóng, thuận tiện và an toàn hơn rất nhiều so với trước đây, nhờ việc TPBank đã ứng dụng thành công công nghệ blockchain thông qua RippleNet, một nền tảng được phát triển bởi SBI Ripple Asia, liên doanh giữa Ripple Labs, Inc (USA) và SBI Holdings.

Xem thêm: TPBank đi đầu trong ứng dụng công nghệ blockchain cho chuyển tiền quốc tế?