Hơn hết, CNTT start-up đang dần chiếm lĩnh thị trường và thay thế các công ty truyền thống thông qua các ứng dụng online.
Xem thêm: Học lập trình – Trào lưu “hot” trên thế giới
Phần mềm ứng dụng quản lý nguồn lực, kế hoạch ( Enterprise Resource Planning: ERP) và phần mềm quản lý quan hệ khách hàng ( Customer Relationship management: CRM) hiện nay đang được xem là rất cần thiết cho tất cả tổ chức hay công ty. Những tính năng và lợi ích của những chương trình này có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả và phát triển của kinh doanh. Tuy nhiên, tổ chức hay công ty khác nhau có những yêu cầu về phần mềm ERP có những chức năng khác nhau mà khó có thể áp dụng chung bằng cách quản lý truyền thống. Một giải pháp để giải quyết vấn đề này đó là sử dụng phần mềm nguồn mở ERP (Open Source ERP ). Bởi vì mã nguồn của phần mềm có thể được tùy chỉnh theo yêu cầu của từng tổ chức cụ thể.
Một vài phần mềm nguồn mở ERP có thể tải trực tiếp về từ trên mạng Internet và có nhiều phần mềm là hoàn toàn miễn phí. Sau đây là danh sách 10 phần mềm nguồn mở ERP đang được sử dụng rộng rãi hiện nay.

Xem thêm: Top phần mềm ERP mã nguồn mở miễn phí
1. Tại sao nên từ bỏ OOP:
OOP thật sự sự rất tuyệt vời, trái tim của Cocoa chính là OOP, không có OOP chúng ta không thể viết được 1 ứng dụng iOS nào. Nhưng với OOP vẫn có những điều chưa thật sự tốt.
![[165]92](https://techtalk.vn/wp-content/uploads/2017/05/16592-696x489.png)
Xem thêm: Tạm biệt OOP, chào đón POP
Việc có VPN hoặc mạng riêng ảo là cần thiết công cụ dành cho những người sử dụng thiết bị di động như người dùng điện thoại thông minh để ẩn vị trí và các hoạt động trên internet của họ. Chà, có rất nhiều lý do để tư nhân hóa hoạt động của bạn qua internet. Ngoài ra với các bạn kiếm tiền trên mạng như youtube, tiktox,facebook... thì dùng VPN sẽ chạy được nhiều thiết bị cùng một lúc mà không bị chặn.

Xem thêm: 7 Trình duyệt Android tốt nhất có tích hợp VPN
Phần 1- Lịch sử
1. Vì sao nên sử dụng
Vào một ngày đẹp trời "trăng thanh gió mát", bạn được phân bổ vào dự án mới, và tất nhiên là hào khí ngút trời, thế như chẻ tre nhảy vào happy coding:
Bạn hứng khởi vào đọc README.md
một hồi, thấy project này sao mà cài cắm nhiều thứ thế, nào là ruby, rồi rails, redis, mysql, nginx, ... mỗi thứ lại phải kèm theo version bao nhiêu, một tá thư viện, vân vân và mây mây với với hàng tá thứ khác. (Định kể thêm tý nữa cho nó nguy hiểm nhưng mà thôi các bạn cứ hiểu là nhiều nhé )

Xem thêm: Docker: Chưa biết gì đến biết dùng
Hiện nay, trong giới kinh doanh người ta có một quy luật bất thành văn: “cứ thoái mái build MVP trước, tính ổn định tính sau”. Và như vậy, người ta cứ đăm đăm đẩy ra hết sản phẩm này đến sản phẩm khác. Miễn sao mối làm ăn của bạn hiện “ăn nên làm ra”, thì chả cần phải quan tâm đến vấn đề mở rộng làm gì cả;

Xem thêm: Làm app hot thế nào để không… phá sản?
Đăng nhập là một chức năng đơn giản nhất mà hơn 90% các ứng dụng web cần phải có. Tuy nhiên, đôi khi ta lại không được hướng dẫn cách thực hiện chức năng “Đăng nhập” một cách đúng đắn, bài bản, dẫn đến những lỗi dở khóc dở cười, hoặc những lỗ hổng bảo mật khủng khiếp. Đến cả Lotte Cinema, một trang web được khá nhiều người dùng còn mắc lỗi sơ đẳng này.

Xem thêm: LỖ HỔNG BẢO MẬT KHỦNG KHIẾP CỦA LOTTE CINEMA (LƯU TRỮ MẬT KHẨU NGƯỜI DÙNG – TƯỞNG DỄ MÀ KHÔNG ĐƠN...
Xứ lí không đồng bộ (async) là 1 phần quan trọng trong javascript. Cách tiếp cận phổ biến với xử lí không đồng bộ là sử dụng các callback. Khác với việc thực hiện tuần tự các phép toán như trong 1 vòng for, có 1 khoảng thời gian chênh lệch nhất định giữa thời điểm giữa phần chương trình được chạy ngay lập tức và phần chương trình khác được gọi ra sau đó (callback).

Xem thêm: Xử lí không đồng bộ trong javascript
Ý tưởng tạo ứng dụng chỉ sử dụng một kiểu mẫu cho tất cả các nền tảng có vẻ không thực tế chút nào. Tuy nhiên, React Native, mặc dù chưa thật sự hoàn thiện, nhưng cho phép đẩy nhanh quá trình xây dựng các ứng dụng trên các nền tảng khác nhau, nhờ khả năng sử dụng lại hầu hết các code giữa chúng.
Xem thêm: 9 ứng dụng tuyệt vời được viết bằng React Native
Trong quá trình lăn lội với nghề Testing, có những Tester đã vươn lên đến vị trí cao hơn – Test Manager hay còn gọi là Test Lead. Nếu đây cũng là đích đến của bạn trong tương lai, thì bạn cần nắm rõ: Rốt cuộc Test Manager làm gì và cần có những tố chất gì?
Xem thêm: Vai trò và tố chất cần có của một Test Manager