Tại Hội thảo Đẩy mạnh Triển khai thực hiện Đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ mới đây, do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ (CIEM) tổ chức, nhiều chuyên gia cho biết tinh thần chia sẻ chưa được các bộ ngành thể hiện trong những chính sách cụ thể.

Xem thêm: Kinh tế chia sẻ bùng nổ, bộ ngành lúng túng, startup gặp khó
Theo báo cáo phân tích năm 2016 của Forrester, trong số những doanh nghiệp được khảo sát, chỉ có 11% thành công trong quá trình Chuyển đổi số.
Đứng trên vai trò một nhà quản lý doanh nghiệp, đã bao giờ bạn tự hỏi: Điều gì khiến một vài doanh nghiệp số hóa thành công và trở nên thịnh vượng trong khi rất nhiều doanh nghiệp khác "hụt hơi" trong cuộc đua Chuyển đổi số?

Xem thêm: 4 hiểu lầm thường gặp về Chuyển đổi số, giải mã công thức thành công
Uber hay Grab chỉ là một ví dụ của nền kinh tế chia sẻ đang phát triển mạnh mẽ. Và, Việt Nam không phải quốc gia duy nhất đau đầu với vấn đề này.
Thị trường "tỷ đô"
Các dịch vụ trực tuyến trị giá nhiều tỷ USD đang tạo đột phá trong các phân khúc của nền kinh tế. Theo nghiên cứu của Công ty Kiểm toán PricewaterhouseCoopers (PwC), ước tính doanh thu toàn cầu từ các công ty cung cấp ứng dụng nền tảng kinh doanh chia sẻ sẽ đạt tới 335 tỷ USD vào năm 2025 so với doanh thu mới khoảng 15 tỷ USD của năm 2014.

Xem thêm: Chia nhau miếng bánh 335 tỷ USD, Việt Nam đâu thể chậm chân
Nếu các doanh nghiệp Việt Nam không kịp chuyển đổi thì sẽ nhanh chóng bị thua, bị doanh nghiệp khác loại khỏi cuộc chơi. Có những doanh nghiệp nếu không có phương án chuyển đổi mạnh mẽ thì không biết sẽ đi về đâu và có thể bị xóa sổ.

Xem thêm: Đâu là bài toán “đau đầu” nhất của DN khi triển khai chuyển đổi số?
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt đề án thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ với nhiều giải pháp khuyến khích sự phát triển các hoạt động kinh tế chia sẻ , hướng tới một nền kinh tế số.
Trao đổi với Tuổi Trẻ, TS NGUYỄN MẠNH HẢI - trưởng ban nghiên cứu các vấn đề xã hội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Bộ Kế hoạch và đầu tư - khẳng định mục tiêu quan trọng nhất của đề án là tạo ra môi trường kinh doanh bình đẳng giữa hoạt động kinh tế chia sẻ và kinh tế truyền thống, đồng thời khuyến khích đổi mới sáng tạo.

Xem thêm: Thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ
Theo Phó Thủ tướng, cách tiếp cận kinh tế chia sẻ là tạo điều kiện cho nó ra đời, phát triển chứ không thể mặc kệ hoặc là không làm được thì cấm.
Việc xây dựng Đề án mô hình kinh tế chia sẻ đã được Chính phủ giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) triển khai xây dựng cách đây đúng một năm, tại Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 8/2/2018. Khi ấy, Bộ KH&ĐT nghiên cứu, làm việc với một số bộ, ngành, các Hiệp hội doanh nghiệp có liên quan, tham khảo kinh nghiệm quốc tế để xây dựng dự thảo Đề án. Tiếp đó, cơ quan soạn thảo cũng gửi công văn xin ý kiến góp ý của các bộ, ngành và UBND các địa phương: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Ninh và Khánh Hòa để hoàn thiện dự thảo Đề án.

Xem thêm: Kinh tế chia sẻ - Tạo điều kiện chứ không cấm
Đầu năm 2017, một ngân hàng ở Việt Nam nhờ tôi kiểm tra an ninh cho app Mobile Banking. Từ nhiều năm nay đây là công việc hàng ngày của tôi, nhưng đây cũng là lần đầu tiên tôi đánh giá một sản phẩm của VIệt Nam. Tôi mất gần 2 tuần để tìm hiểu cách thức hoạt động của app Mobile Banking này.
Tôi tìm được nhiều lỗ hổng, nhưng nghiêm trọng hơn hết là tôi tìm được cách trộm tiền từ bất kỳ tài khoản nào. Đối với một app Mobile Banking thì dân trong nghề gọi một lỗ hổng như vầy là game over, không còn gì để mà hack nữa. Sau đó tôi còn phát hiện ra khoảng 3-4 ngân hàng thuộc hàng top của Việt Nam cũng có lỗ hổng tương tự, vì họ sử dụng chung giải pháp Mobile Banking.

Xem thêm: Lỗ hổng chuyển tiền trên mobile app và nguy cơ trộm tiền từ bất kỳ tài khoản nào