Tin về Big Data
Hướng dẫn tổng quan về Kinh Doanh Thông Minh – Business Intelligence – BI
Những doanh nghiệp đầu ngành có khả năng tiếp cận nhiều dữ liệu hơn bao giờ hết.
Nhưng dữ liệu tự thân không tạo ra hiểu biết sâu sắc về doanh nghiệp, khách hàng hay hoạt động kinh doanh.
Các công cụ Business Intelligence (BI) – kinh doanh thông minh đã trở thành một tài nguyên cần có để giúp các công ty tăng cường súc mạnh của dữ liệu lớn và phân tích dữ liệu, từ đó đưa ra quyết định thông minh dựa trên số liệu hơn là cảm tính.
Vậy kinh doanh thông minh – Business Intelligence (BI) là gì?
khái niệm cụ thể của BI tùy thuộc vào người bạn hỏi. Sau đây là một vài cách định nghĩa BI:
(báo chuyên ngành cho các giám đốc công nghệ thông tin)
BI là tập hợp các phần mềm ứng dụng được sử dụng để phân tích dữ liệu thô của tổ chức công ty.
(công ty phát triển phần mềm Mỹ)
BI là một tập hợp gồm các giải pháp về phần mềm mấy tính mà cho phép một công ty hay tổ chức tìm được các hiểu biết sâu sắc (insights) về các hoạt động cốt lõi của mình, thông qua các ứng dụng báo cáo trực quan và ứng dụng phân tích.
(công ty tư vấn và nghiên cứu thị trường)
Bi là một tập hợp gồm các phương pháp, quy trình, kiến trúc hệ thống và công nghệ để tăng giá trị đầu ra của quá trình quản lý thông tin cho việc phân tích, báo cáo, quản lý hiệu suất, và truyền tải thông tin.
(nền tảng công nghệ mới và tài nguyên thông tin về BI)
BI là công nghệ, ứng dụng và thực tiễn cho việc thu thập, tích hợp, phân tích và trình bày thông tin kinh doanh.
(chuyên trang về công nghệ và khoa học mấy tính)
BI là sử dụng các công nghệ tin học cho việc nhận đinh, khám phá và phân tích dữ liệu kinh doanh – như dữ liệu doanh số bán hàng, sản phẩm, chi phí và lợi nhuận
Theo tác giả thì:
Ta có thể thấy các định nghĩa trên thiên về ứng dụng phần mềm, nên có thể chưa trọn vẹn. BI là phương tiện để tìm kiếm thông tin hữu ích từ dữ liệu thô. Nó bao hàm trong đó các phần mềm, kiến trúc hạ tầng công nghệ, chính sách và quy trình để đưa ra các quyết định thông minh và dự trên dữ liệu.
Lịch sử của “kinh doanh thông minh” – Business Intelligence:
Thuật ngữ “kinh doanh thông minh” đã tồn tại trong hàng thập niên, nhưng nó được dùng lần đần với ý nghĩa của ngày hôm nay vào năm 1988 bởi Howard Dresner.
Howard Dresner đã định nghĩa Kinh doanh thông minh là ý tưởng và phương pháp để tăng cường việc ra quyết định kinh doanh dựa trên số liệu thực tế được hỗ trợ bởi hệ thống.
Ngày nay, Kinh doanh thông minh được định nghĩa bởi Forrester là một tập có phương pháp, quy trình, kiến trúc và công nghệ mà chuyển dữ liệu thô thành thông tin hữa ích và có giá trị được sử dụng để nâng cao các hiểu biết sâu sắc và đưa ra quyết định kinh doanh về hoạt động, chiến lược và chiến thuật của doanh nghiệp.ô
Trong bước đầu tiên của kinh doanh thông minh (BI), phòng IT sẽ chạy các báo cáo, câu truy suất dữ liệu cho bộ phận kinh doanh, mặc dầu hệ thông hiện nay tập trung nhiều vào nâng các các dịch vụ tự thực hiện bơi các người dùng trực tiếp của các phòng ban.
Với bất kỳ công nghệ nào, các đề xuất nào từ các nhà cung cấp chuyên nghiệp được cải thiện qua thời gian cũng đều tiếp tục thực hiện mục đích trên. Ở các tính năng cơ bản như làm báo cáo, phần tích trở nên thông dụng, các nhà cung cấp phần mềm đang tìm ra giải pháp tạo nên sự khác biệt. Cũng giống như môi trường kinh doanh luôn thay đổi, các nhu cầu một tổ chức cần cho hệ thống ưng dụng BI thường thay đổi.
Có 1 vài xu hướng lớn đang diễn ra và phát triển mạnh hiện tại như:
– Sự pha trộn giữa phần mềm và dịch vụ tư vấn: các nhà cung cấp phần mềm dần đang cung cấp ệcác thông tin hữu ích, các hiểu biết sâu sắc về thị trường, sản phẩm công nghệ như một dịch vụ và trình bày các hiểu biết của họ với khách khàng, ngược lại với xu hướng chỉ bán phần mềm và hệ thống còn các doanh nghiệp phải tự tìm hiểu các thông tin và kiến thức họ cần.
– Nâng cao khả năng tự phục vụ: Các phần mềm đang tập trung vào việc nâng cao các tính năng cho phép thực hiện mà không cần sự tham gia của các chuyên gia IT hay nhà khoa học dữ liệu (data scientist).
– Các công cụ BI trên nền tảng điện toán đám mây: Khi điện toán đám mây đã chiếm lĩnh các khu vực khác thì BI cũng không ngoại lệ. Khi tiến trình này xãy ra, nó cho phép doanh nghiệp sử dụng các công cụ hệ thống BI mà không cần thuê chuyên gia IT cho riêng doanh nghiệp hay tốn tài nguyện nội tại để vận hành hệ thống hay nâng cấp hệ thống.
– Thông minh di dộng: Nhu cầu linh động và lưu dộng trở thành một vấn đề thiết yếu trong việc kinh doanh hiện đại và điều đó là không khác biệt gì với BI. Các công cụ cung cấp sự truy cập linh động và dữ liệu kinh doanh bất kỳ khi nào cần, ở bất cứ đâu với Internet và quyền truy cập là điều ưu tiên hàng đầu của các nhà quản lý doanh nghiệp.
Các thành phần trong “kinh doanh thông minh” – BI:
Mặc dù kết quả cuối cùng của công cụ kinh doanh thông minh – BI thường đơn giản, dễ nắm bắt, nhưng có rất nhiều công nghệ phức tạp để chuyển tù dữ liệu thô thành thông tin có ích và có thể hành động hoặc đư ra quyết định dựa trên đó. Sau đây là một vài thành phần chính của việc tiến hành thiết lập hệ thống giải pháp kinh doanh thông minh – BI solution system.
1. Nguồn dữ liệu
Kinh doanh thông minh bắt đầu với dữ liệu.
Như chúng ta đề cập ở trên, hiện này các doanh nghiệp tiếp cận và đo đếm và lưu trữ ngày cáng nhiều dữ liệu hơn bao giờ hết. Đa số là đến từ hệ thống giao dịch của doanh nghiệp như CRM (hệ thống chăm sóc khách hàng), ERP (hệ thống phân bổ nguồn lực), dữ liệu bán hàng, dữ liệu tồn kho, hệ thống nhân sự và thanh toán,…
Các dữ liệu khác trong hệ thống BI đến từ nguồn bên ngoài như: phương tiên thông tin mạng xã hội, dữ liệu chính phủ, dữ liệu thời tiết hay báo cáo chuyên ngành.
Trích xuất, chuyển đổi và lưu trữ (ETL)
Nếu chỉ mới tiếp cận được dữ liệu, không có nghĩa là ta có thể sử dụng dữ liệu đó để phân tích hay làm gì ngay.
Một phần quan trọng trong hệ thống BI là các công cụ và quy trình được sử dụng để xử lỹ, chuẩn bị dữ liệu cho việc phân tích. Khi dữ liệu đến từ nhiều nguồn, nhiều ứng dụng, nó thường không cùng một định dạng, và cũng không có liên kết chắc chẻ giữa các nguồn dữ liệu. Ngoài ra, các quyết định dựa trên hệ thống BI thường rất quan trọng nên dữ liệu cần đảm bảo sự chính xác.
Quá trình làm cho dữ liệu sẵn sàng để phân tích gọi là trích xuất, chuyển đổi và lưu trữ (ETL). Dữ liệu được trích từ nguồn dữ liệu bên trong hay bên ngoài doanh nghiệp, chuyển đổi thành cùng một dạng thống nhất, và lưu trữ vào hệ thống cơ sở dữ liệu để phân tích (gọi là data warehouse). Quá trình này thường bao gồm việc kiểm tra tính toàn vẹn của dữ liệu để đảm bảo dữ liệu chính xác và nhất quán.
Hệ thống lưu trữ dữ liệu phân tích (data warehouse):
Data warehouse dịch chính xác là nhà kho dữ liệu. Đây chính là nơi chứa các thông tin dữ liệu từ các nguồn trong và ngoài doanh nghiệp sua khi xử lý ETL.
Dữ liệu cần được lưu trữ cùng một nơi để tiện phân tích, kết hợp với nhau để đưa ra các hiểu biết tổng quan về doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh. Ngoài ra dữ liệu để phân tích cần tách biệt với hệ thống dữ liệu dành cho hoạt động hằng ngày của các hệ thống.
Lý do đầu tiên là các hệ thống thường tối ưu việc lưu trữ dữ liệu cho việc truy suất hoạt động hằng ngày sẽ không thuận lợi cho việc phân tích dữ liệu. Đó là lý do cần tách biết hệ thống lưu trữ dữ liệu sau khi xử lý ở một hệ thống riêng, đảm bảo việc phân tích dữ liệu được thuận lời và không ảnh hưởng gì đến hoạt động thường nhật của doanh nghiệp.
Ngoài ra, để đưa ra các nhận xết và đánh giá chính xác thì cần tổng hợp dữ liệu từ nhiều giai đoạn thời gian, cũng như các nguồn khác nhau. Vậy nên data warehouse được xây dựng để tập trung dữ liệu dành riêng cho việc phân tích.
Xử lý phần tích trực tuyến (OLAP)
Quy trinh xử lý dữ liệu ETL và hệ thông lưu trữ dữ liệu (data warehouse) được xem là nền tảng cho hệ thống BI, thì xử lý phân tích trực tuyến là phần thể hiện của hệ thống BI. Công cụ OLAP sắp xếp dữ liệu theo nhiều chiều, cho phép người dùng có thể nhóm, tổng hợp, hay phân loại, sắp xếp dữ liệu theo nhiều điều kiện khác nhau.
Chức năng này cho phép người dùng có thể xuất dữ liệu theo ý người dùng muốn và thực hiện so sánh đánh giá để trả lời các câu hỏi của mình.
Hiển thị trực quan dữ liệu (visualization)
Như đã đề cập, mực tiêu của hệ thông kinh doanh thông minh là làm cho dữ liệu có thể truy cập, được sử dụng dễ dàng với người dùng không chuyên kỹ thuật. Vì vậy dữ liệu cần phải chuyển đổi thành những dạng dễ tiếp cận hơn là các bảng tính, hay danh sách các con số.
Các công cụ hiện thị trực quan dữ liệu trình bày dữ liệu dưới dạng các đồ thị, bảng biểu và các dạng khác để hỗ trợ sự tiếp cận và hiểu rõ thông tin của dữ liệu. Các dạng truyền thống như các đồ thị cột, bảng dữ liệu hình tròn, hay các bảng chỉ số. Các dạng tiến tiến hơn cho phép người dùng tương tác với dữ liệu và tạo nên nội dung linh động, tự động điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu và từng người dùng.
Dashboards – bảng số liệu tổng hợp
Dashboards là một giao diện hình học chủ yếu khi làm việc với hệ thống BI. Thông thường, bảng đồ thị người dùng thấy đầu tiên là các Dashboards mô tả tổng quan về báo các và các biểu đồ dữ liệu khác cho tưng người dùng theo vai trò của từng người.
Dashboards là cách đơn giản để tổ chức thông tin tại cùng một nơi để người dùng theo dõi chia sẽ và thảo luận sâu về dữ liệu liên quan.
Mục tiêu của hệ thống kinh doanh thông minh:
Tại sao công ty lại cần một hệ thống BI? lý do cơ bản nhất là để luôn dẫn dầu trong cạnh tranh và đư ra các quyết định đúng dựa trên số liệu và phân tích chính xác. Nhưng quyết định có thể gồm khá nhiều khía cạnh khác nhau của hoạt động điều hành doanh nghiệp như:
– Tìm ra phương pháp nâng cáo hiệu quả tiếp thị marketing
– Quyết định có nên hay không và khi nào thì tiếp cận một thị trường mới
– Cải tiến sản phẩm dịch vụ để phục vụ khách hàng tốt hơn
– Cải tiến quy trình, giảm chị phí tăng doanh thu
Một trong những khí cạnh chính của hệ thống BI là thiết kế để đưa thông tin đến tay người điều hành, xử lý các hoạt động kinh doanh. Các tổ chức có yêu cầu ngày cáng ra quyết định nhanh chóng và chính khác nên các công cụ BI sẽ giúp người vận hành có được thông tin chính xác kịp thời mà không phụ thuộc vào phong ban IT.
(dịch từ http://betterbuys.com/)
Có thể bạn chưa biết:
- Blockchain – Khởi nguồn của một nền kinh tế mới: Chương 4 – Blockchain 3.0 (Phần 4)
- Thử nghiệm trái phiếu Blockchain của Ngân hàng Thế giới thu về 81 triệu USD
- IBM cùng Lenovo áp dụng công nghệ Blockchain trong việc quản lý dịch vụ khách hàng
- Tiềm năng ứng dụng blockchain trong ngành hàng không
- Blockchain có tiềm năng “to lớn”: Phát biểu của Chủ tịch World Bank sau thành công của Trái phiếu Blockchain
- Đức công nhận sự tăng trưởng của Bitcoin, tiền điện tử và Blockchain
- Chàng trai gốc Việt kiếm hàng triệu USD khởi nghiệp từ tiền điện tử
- Xây dựng 1 Blockchain đơn giản chỉ với 50 dòng code
- Bakkt giao dịch 71 hợp đồng tương lai Bitcoin trong 24 giờ đầu tiên
- 30 ứng dụng thiết thực của công nghệ blockchain trong đời sống
- Sở Dịch vụ Tài chính New York vừa phê duyệt một hệ thống thanh toán dựa trên Blockchain
- Làn sóng blockchain tại Hàn Quốc
Tư vấn và xây dựng hệ thống big data
- Khảo sát, đánh giá cơ sở hạ tầng hệ thống hiện có để xem tính khả thi cho việc ứng dụng lưu trữ và khai thác Bigdata.
- Tư vấn và xây dựng hệ thống phục vụ Bigdata theo tình hình hoạt động sản xuất/kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hệ thống lưu trữ dữ liệu (Data warehouse).
- Hệ thống xử lý dữ liệu (ETL system).
- Hệ thống phân tích dữ liệu (Analysis system).
- Hệ thống phục vụ báo cáo (Report & BI system).
- Vận hành, bảo trì hệ thống.
Phân tích dữ liệu big data
- Xây dựng thuật toán khai thác dữ liệu dựa thực tế kinh doanh của công ty
- Ứng dụng các mô hình định lượng thông minh để phân tích hành vi tiêu dùng
- Dự báo nhu cầu tiêu dùng và chuẩn đoán những nguy cơ rời dịch vụ
- Phát triển các giải pháp kinh doanh tăng doanh thu và kiểm soát rủi ro trong kinh doanh
Tư vấn chiến lược
- Xây dựng chiến lược kinh doanh thông minh dựa trên kết quả phân tích thông minh từ nguồn big data
- Phân khúc thị trường và định vị những phân khúc ưu tiên khai thác
- Đổi mới sản phẩm và dịch vụ để giữ chân khách hàng và giảm thiểu rủi ro rời dịch vụ
- Xây dựng các chương trình khuyến mãi theo khúc thị trường hạn chế tối thiểu spam đến khách hàng
Training lĩnh vực dữ liệu
- Kiến thức về cơ bản trong khai thác big data
- Kiến thức nâng cao hướng đến khai thác big data
- Xây dựng chiến lược marketing dựa trên kết quả khai thác big data
- Chuyển giao công nghệ mô hình khai thác big data
DVMS chuyên:
- Tư vấn, xây dựng, chuyển giao công nghệ Blockchain, mạng xã hội,...
- Tư vấn ứng dụng cho smartphone và máy tính bảng, tư vấn ứng dụng vận tải thông minh, thực tế ảo, game mobile,...
- Tư vấn các hệ thống theo mô hình kinh tế chia sẻ như Uber, Grab, ứng dụng giúp việc,...
- Xây dựng các giải pháp quản lý vận tải, quản lý xe công vụ, quản lý xe doanh nghiệp, phần mềm và ứng dụng logistics, kho vận, vé xe điện tử,...
- Tư vấn và xây dựng mạng xã hội, tư vấn giải pháp CNTT cho doanh nghiệp, startup,...
Vì sao chọn DVMS?
- DVMS nắm vững nhiều công nghệ phần mềm, mạng và viễn thông. Như Payment gateway, SMS gateway, GIS, VOIP, iOS, Android, Blackberry, Windows Phone, cloud computing,…
- DVMS có kinh nghiệm triển khai các hệ thống trên các nền tảng điện toán đám mây nổi tiếng như Google, Amazon, Microsoft,…
- DVMS có kinh nghiệm thực tế tư vấn, xây dựng, triển khai, chuyển giao, gia công các giải pháp phần mềm cho khách hàng Việt Nam, USA, Singapore, Germany, France, các tập đoàn của nước ngoài tại Việt Nam,…
Quý khách xem Hồ sơ năng lực của DVMS tại đây >>
Quý khách gửi yêu cầu tư vấn và báo giá tại đây >>
Có thể bạn quan tâm:
Quản lý thu chi kinh doanh, tài chính cá nhân,... trên điện thoại và máy tính bảng.
Đầy đủ tính năng cần thiết và dễ dàng sử dụng. Dùng miễn phí nhưng an toàn tuyệt đối!
Quản lý thu chi kinh doanh.
Quản lý thu chi bán hàng online.
Quản lý thu chi cửa hàng.
Quản lý vay nợ, trả nợ.
Quản lý thanh khoản hợp đồng.
Quản lý tài chính cá nhân.
Quản lý tài chính hộ gia đình.
Quản lý tài khoản tiền mặt, tài khoản ngân hàng.
An toàn, không sợ bị lộ dữ liệu tài chính.
Dễ dàng thao tác mọi lúc mọi nơi.
* Ứng dụng của chúng tôi hoàn toàn miễn phí, chạy offline, trên ứng dụng chỉ có banner quảng cáo nhỏ của Google. Chúng tôi không thu thập dữ liệu người dùng, không cài cắm các phần mềm độc hại, không gây tốn pin,...
Cài đặt và sử dụng hoàn toàn miễn phí và an toàn khi sử dụng cho điện thoại và máy tính bảng Android TẠI ĐÂY >>
hoặc qua QRCODE sau:
Cài đặt và sử dụng hoàn toàn miễn phí và an toàn khi sử dụng qua file APK, tải file tại đây >>
Cài đặt và sử dụng hoàn toàn miễn phí và an toàn khi sử dụng cho iOS (iPhone và iPad) TẠI ĐẬY >>
Xem hướng dẫn chi tiết từng tính năng tại phần Hướng dẫn >>
- Các nền tảng công nghệ hỗ trợ cho KHỞI NGHIỆP và CHUYỂN ĐỔI SỐ tiết kiệm, hiệu quả,...
- 5 lý do sở hữu một ứng dụng di động là cần thiết đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Hệ thống điều hành, tìm gọi và quản lý xe sử dụng công nghệ mới
- Khắc phục lỗi đăng nhập Windows 10, không thể login vào Windows 10
- Mạng xã hội là gì? Hiểu đầy đủ nhất về mạng xã hội
- IoT là gì? ứng dụng của IoT trong cuộc sống hiện đại
- Hướng dẫn cài ứng dụng, phần mềm cho Android trực tiếp bằng tập tin APK
- Ứng dụng bán hàng trên smartphone, smart TV, mạng xã hội...
- 100 Website đặt backlink miễn phí chất lượng
- Platform là gì?
- Cách đổi tên thiết bị Android
- Hệ thống order chuyên nghiệp cho quán ăn, cafe, nhà hàn
- Thông tin Du Lịch có ngay trong túi mọi người
- Phân hệ Quản lý Đội xe (Fleet Management) trong một hệ thống ERP thường có gì?
- Giải pháp cho dịch vụ bác sĩ gia đình
- Hệ thống chấm công từ xa thông minh SAttendance và hệ thống định vị STracking
- Phòng khám, bệnh viện thông minh
- Bác sĩ gia đình, chăm sóc sức khỏe tại nhà
- Kinh doanh vé xe, đặt vé xe, vé máy bay trên smartphone, Smart TV, Mạng xã hội
- Tìm bất động sản, tìm nhà đất, tìm phòng theo mô hình uber trên smartphone
- App hẹn lịch chăm sóc sắc đẹp, book vé spa, massage
- STracking ứng dụng chấm công nhân viên làm các công việc ngoài văn phòng công ty
- Nhà thuốc, dược trên smartphone và tablet
- VIP Finance Hệ Sinh Thái phân tích đánh giá cổ phiếu, trái phiếu, thị trường vàng, thị trường forex
Bằng cách đăng ký kênh và chia sẻ bài, bạn đã cùng DVMS chia sẻ những điều hữu ích